当前位置:首页 > Thời sự > Nhận định, soi kèo Navbahor Namangan vs Andijan, 21h30 ngày 28/3: Tiếp đà bất bại 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Stuttgart, 0h30 ngày 30/3: Lấy lại vị thế
![]() |
Bà và mẹ cháu Y. nói về sự việc |
"Tôi cảm thấy bình thường"
“Đầu năm học, nhà trường đã yêu cầu cam kết về đạo đức nhà giáo nên tôi có nhận thức về vấn đề này, không làm những việc sai trái. Còn sự việc như thế nào, đợi khi công an kết luận sẽ rõ ràng.
Khi tiếp nhận thông tin tố cáo như vậy, tôi cảm thấy bình thường bởi mình không làm thì không sợ. Tôi cũng mong các cơ quan chức năng nhanh chóng vào cuộc để làm sáng tỏ mọi việc, lấy lại danh dự cho tôi” - cô M. nói.
Theo cô M., ngày 6/3 như trong tố cáo của phụ huynh, cô không hề gặp học sinh Y.
Cô M. cho biết phía gia đình chưa từng phản ánh trực tiếp tới cô về vụ việc. Bản thân cô chưa trực tiếp được đọc bản tố cáo của phụ huynh mà chỉ được biết qua mạng và rồi được nghe khi làm việc với cơ quan công an.
Cô M. cho hay mình cũng chính là cô ruột của cháu Y.
Theo cô M, năm học trước, mẹ của Y. từng tố cô một sự việc khác cũng liên quan đến cháu Y. nhưng đã được nhà trường xử lý.
“Tôi chỉ mong các cơ quan chức năng lấy lại danh dự cho tôi”, cô M nói ngắn gọn trước câu hỏi về nỗi niềm của chúng tôi.
Theo cô M., sau khi sự việc xảy ra, đến nay cô đã làm việc với cơ quan Công an huyện Đại Từ 2 lần - lần đầu lấy lời khai, lần 2 liên quan đến các biên bản.
Phụ huynh: Con được dặn cấm nói
Còn về phía phụ huynh, chị Nguyễn Bích N.cho biết, ngày 6/3, trong khi đang vệ sinh cho cháu Y., bà ngoại phát hiện vùng kín của cháu xuất hiện nhiều chất dịch bẩn màu trắng, vàng, khi cho lên tay rất nhớt, cho xuống nước không có bọt, dính và khó rửa. Khi rửa Y. kêu đau, không cho động vào. Sang ngày thứ 4, thứ 5, vết ấy bắt đầu loét.
Thấy con hoàng loạn, hay giật mình mê sảng, chị H. bèn đưa con đi khám.
Tại đây, bệnh viện đã xét nghiệm và kết luận, cháu Y. bị viêm âm đạo cấp do tạp khuẩn.
Về nhà, chị gặng hỏi con thì được nghe kể lại, khi vào nhà vệ sinh để đi vệ sinh thì Y. bị cô M. kéo vào và đóng cửa lại. Cô đã tụt quần và nhét một thứ gì vào cơ quan sinh dục. Sau đó cô M. cấm Y.: "Về nhà không được phô bố, phô mẹ, phô bà, phô ông, không cô đập chết”.
Theo mẹ cháu Y., thông thường khi trẻ đi vệ sinh đều tự đi chứ không hề có giáo viên đi cùng như các cô giáo nói. Có lẽ vì thế, khi cháu Y. đi vệ sinh và xảy ra sự việc đau lòng, không có ai biết hoặc biết nhưng đã cố tình che dấu.
Vì quá đau lòng, bản thân chị và gia đình mong muốn các cơ quan chức năng vào cuộc, giải quyết trung thực, tìm ra sự thật và không bao che cho hành vi này.
"Cô giáo và phụ huynh có mâu thuẫn"
Về quản lý địa phương, ông Nguyễn Quang Trung, Chủ tịch UBND xã Vạn Thọ cho biết, cô M. là em chồng của chị N. (mẹ cháu Y.). Thời gian gần đây trong gia đình có mâu thuẫn.
“Sự việc như phụ huynh phản ánh là diễn ra ngày 6/3 nhưng ngày 11/3 gia đình mới báo cáo lên chúng tôi. Và sự việc này được biết qua lời kể của cháu bé”.
Theo ông Trung, trường có lắp camera để quan sát chung, thấy được cả hình ảnh ở khu vực nhà vệ sinh – nơi bị tố diễn ra sự việc. “Nếu cô M. đi xuống khu vực nhà vệ sinh của dãy lớp kia (cô M. phụ trách lớp ở dãy lớp khác dãy lớp cháu Y. theo học – PV) thì trích xuất kiểm tra nội dung camera có thể biết được. Bởi để đi đến đó, cô giáo phải đi qua các lớp học ở tầng 1 và trường không có đường vòng nào khác để ra khu nhà vệ sinh”.
Theo ghi nhận của VietNamNet, Trường Mầm non Vạn Thọ có lắp đặt hệ thống 3 camera. Trong đó, 2 camera hướng về sân trường, 1 hướng về khu nhà vệ sinh.
Tuy nhiên, khi hỏi phía gia đình cháu Y., chị N. cho hay chưa từng yêu cầu nhà trường cho xem camera để tìm thông tin.
Nhà trường không bao che
Trường Mầm non Vạn Thọ hiện có 240 học sinh với 9 lớp và 20 giáo viên.
Bà Đinh Thị Hường, Hiệu trưởng trường Mầm non Vạn Thọ cho biết, nhà trường đã tiếp nhận thông tin tố cáo của phụ huynh Nguyễn Bích N. về vụ việc. Ngay sau đó, hội đồng chuyên môn của nhà trường đã tổ chức một cuộc họp gồm Ban giám hiệu, Công đoàn nhà trường, cô M. cùng hai cô giáo chủ nhiệm lớp cháu Y.
Trường Mầm non Vạn Thọ hiện có 240 học sinh với 9 lớp và 20 giáo viên. |
Sau khi nhận đơn tố cáo, cô M. nhiều lần khẳng định mình không có hành động bôi chất bẩn vào vùng kín của cháu bé. Nhà trường cũng đã yêu cầu cô M. viết tường trình về việc thực hiện nhiệm vụ ngày hôm đó, bao gồm việc đã đi đâu, làm gì.
Cũng theo bà Hường, từ đầu năm đến giờ cô M. dạy lớp 3 tuổi A, còn cháu Y. học lớp 4 tuổi B. Cô M. dạy trên tầng 2, còn lớp cháu Y. ở tầng 1 tại hai dãy nhà khác nhau.
"Các cô từ khi nhận trẻ đến lúc cha mẹ đón về đều có kế hoạch công việc hàng ngày. Những khoảng thời gian ấy, các cô không thể bỏ trẻ để đi.
Mặt khác, do địa điểm sân trường hẹp, học sinh tầng 1 ra chơi thì tầng 2 phải ở trên lớp nên không có cơ hội để cô giáo M. tiếp cận trẻ trong giờ ra chơi", bà Hường nói.
Cô giáo M. sinh năm 1991, về dạy tại Trường Mầm non Vạn Thọ từ năm 2012. Hiệu trưởng cho biết, ở trong trường, tính cách cô M. hòa nhã với đồng nghiệp và phụ huynh.
Cô M. được kết nạp Đảng từ năm 2016. Bốn năm trở lại đây, cô M. luôn là Lao động tiên tiến, Chiến sĩ thi đua. Tất cả các năm cô đều được đánh giá hoàn thành xuất sắc hoặc hoàn thành tốt nhiệm vụ theo chuẩn nghề nghiệp do Bộ GD-ĐT quy định.
"Với những tưởng đạo đức như vậy, tôi tin cô M. không làm như thế", bà Hường khẳng định.
Hiện tại, khi chưa có kết luận cụ thể từ cơ quan điều tra, cô M. vẫn đang thực hiện nhiệm vụ tại nhà trường và tạm thời được phân công làm việc tại bếp ăn bán trú nhà trường.
Về phía cháu Y., Ban giám hiệu nhà trường, hai giáo viên chủ nhiệm cùng ban phụ huynh đã đến nhà thăm hỏi, động viên. Nhưng hiện cháu vẫn đang được gia đình cho nghỉ học.
"Đến thời điểm này chúng tôi vẫn kiên nhẫn chờ kết quả. Ai sai người đó sẽ phải chịu trách nhiệm. Nếu cô M. có hành vi sai trái sẽ phải chịu trách nhiệm trước cơ quan pháp luật. Quan điểm của nhà trường không bao che và cũng không chấp nhận một nhân viên như thế. Còn nếu cô M. không làm như vậy, chúng tôi cũng mong có thể trả lại danh dự cho cá nhân cô M. và uy tín của nhà trường", bà Hường nói.
Công an huyện: Chưa đủ căn cứ kết luận cô giáo bôi bẩn học sinh Sau khi nhận được đơn tố giác của phụ huynh ngày 12/3, Cơ quan Cảnh sát Điều tra (Công an huyện Đại Từ, Thái Nguyên) đã tiến hành xác minh. Cơ quan này đã ra quyết định trưng cầu, giám định bộ phận sinh dục và giám định tỷ lệ tổn hại sức khỏe của cháu Y và đưa cháu đến Trung tâm pháp y tỉnh để giám định và thu giữ mẫu dịch âm đạo, mẫu máu của cháu Y. gửi Viện Pháp y quốc gia giám định độc chất. Theo kết luận của Trung tâm pháp y tỉnh Thái Nguyên thì mức độ tổn hại sức khoẻ của cháu Y là 0%, hai môi lớn của âm hộ nề đỏ, màng trinh nề đỏ, không có vết rách. Còn Viện pháp y quốc gia kết luận: Không tìm thấy chất độc trong mẫu gửi giám định. Theo Dân Trí |
Thanh Hùng - Thúy Nga
Sở GD-ĐT Thái Nguyên đang phối hợp với công an điều tra, xác minh thông tin phụ huynh tố cô giáo mầm non nhét chất bẩn vào vùng kín con gái mình.
" alt="Gặp cô giáo bị tố nhét chất bẩn vào vùng kín của trẻ mầm non"/>Gặp cô giáo bị tố nhét chất bẩn vào vùng kín của trẻ mầm non
Nếu theo hình thức này, học sinh lớp 9 TP.HCM sẽ dự thi 3 môn gồm: Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ.
Trong đó thời gian thi môn Toán và Văn là 120 phút.
Thời gian thi môn Ngoại ngữ 90 phút.
![]() |
Về cách tính điểm thi vào lớp 10 ở TP.HCM, năm ngoái UBND TP.HCM đã quyết định điểm môn Toán, Văn và Ngoại ngữ đều tính hệ số 1.
Điểm xét tuyển vào lớp 10 thường = điểm Toán + điểm Ngữ văn + điểm Ngoại ngữ + điểm khuyến khích
(nếu có).
Thí sinh sẽ được đăng ký ba nguyện vọng ưu tiên 1, 2, 3 để xét tuyển vào lớp 10 các trường THPT công lập (trừ Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong, Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa và Trường Phổ thông năng khiếu Đại học Quốc gia TP.HCM).
Ở một trường điểm chuẩn nguyện vọng 2 cao hơn điểm chuẩn nguyện vọng 1 và điểm chuẩn chuẩn nguyện vọng 3 cao hơn điểm chuẩn nguyện vọng 2 không quá 1 điểm.
Tuy nhiên có những trường hợp đặc biệt hệ thống máy tính cho kết quả nguyện vọng 1 bằng nguyện vọng 2, nguyện vọng 2 bằng nguyện vọng 3 hoặc cả 3 nguyện vọng bằng nhau.
Đối với lớp 10 Chuyên, học sinh sẽ thi 4 môn là Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ và môn Chuyên.
Trong đó thời gian làm bài môn Toán, Ngữ văn là 120 phút; môn Ngoại ngữ 90 phút; môn Chuyên 150 phút.
Về cách tính điểm, các môn thi không chuyên hệ số 1; Bài thi môn Chuyên tính điểm hệ số 2.
Điểm xét tuyển lớp 10 Chuyên = điểm Toán + điểm Ngữ văn + điểm Ngoại ngữ + điểm Môn chuyên x2 + điểm khuyến khích (nếu có).
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong nhận học sinh THCS các tỉnh khác dự thi nếu đủ điều kiện theo quy định.
Học sinh đăng ký 4 nguyện vọng trong đó nguyện vọng 1,2 vào lớp chuyên; Nguyện vọng 3,4 vào lớp không chuyên tại Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong và Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa.
Nếu học sinh không trúng tuyển vào trường chuyên, lớp chuyên vẫn được dự tuyển vào lớp 10 THPT.
Năm 2021, do dịch Covid-19 phức tạp, TP.HCM không tổ chức thi vào lớp 10 mà thực hiện xét tuyển.
Minh Anh
Kể từ năm 2018, chính phủ Mỹ bắt đầu áp đặt bổ sung các hạn chế nhằm vào công cụ mà công ty bán dẫn Hà Lan này xuất khẩu sang Trung Quốc - thị trường lớn thứ hai của ASML (sau Đài Loan - Trung Quốc)) do lo ngại an ninh quốc gia.
Những tháng gần đây, Washington đang tìm cách yêu cầu công ty sản xuất thiết bị bán dẫn hàng đầu thế giới ngừng cung cấp dịch vụ bảo trì đối với số thiết bị đã bán sang đại lục từ trước đó.
“Những cuộc thảo luận hạn chế cấm vận tiến hành không dựa trên thực tế, số liệu hay dữ liệu cụ thể mà dựa trên ý thức hệ”, Wennink nói. “Các bên có thể nghĩ tới mọi kịch bản nhưng chúng tôi là một doanh nghiệp cần cân bằng cả lợi ích cổ đông. Và nếu ý thức hệ có sự va chạm với lợi ích này, thì đó là những vấn đề lớn”.
Cựu lãnh đạo ASML nói rằng doanh nghiệp này có khách hàng và nhân viên ở Trung Quốc suốt 30 năm qua, do đó họ có “cả những trách nhiệm đi kèm”.
Wennink cũng tiết lộ đã tiến hành vận động hành lang để ngăn chặn các hạn chế cấm vận trở nên quá chặt chẽ. Cùng lúc đó, ông cũng có những phàn nàn với quan chức cấp cao Bắc Kinh về việc tài sản trí tuệ của công ty không được tôn trọng.
“Một số người ở Washington đôi lúc có thể nghĩ rằng Wennink là một người bạn của Trung Quốc”,cựu CEO nói. “Nhưng thực tế tôi là bạn của khách hàng, nhà cung ứng, nhân viên và các cổ đông”.
Cuối cùng, Wennink dự báo khi những lợi ích địa chính trị bị đe doạ, cuộc chiến chip có thể tiếp diễn nhiều thập kỷ .
Trung Quốc là khách hàng lớn thứ hai của ASML về doanh số trong năm 2023, và chiếm 20% tổng doanh thu dịch vụ toàn cầu công ty.
(Theo Yahoo Finance)
Theo TS Phạm Hồng Danh, trong số 8 câu hỏi, thì câu số 7 nêu dữ liệu về môn bóng đá nam tại Seagames 31 rất thời sự, và hơi mới.
Cụ thể đề thi đưa ra dữ liệu: Đại hội Thể thao Đông Nam Á - SEA Games (South East Asian Games) là sự kiện thể thao được tổ chức 2 năm một lần với sự tham gia của các vận động viên trong khu vực Đông Nam Á. Việt Nam là chủ nhà của SEA Games 31 diễn ra từ ngày 12/5/2022 đến ngày 23/5/2022. Ở môn bóng đá nam, một bảng đấu gồm có 5 đội A, B, C, D, E thi đấu theo thể thức vòng tròn một lượt (mỗi đội thi đấu đúng một trận với các đội còn lại). Trong mỗi trận đấu, đội thắng được 3 điểm, đội hòa được 1 điểm và đội thua được 0 điểm”. Đề thi yêu cầu học sinh tính tất cả bao nhiêu trận đấu đã diễn ra ở bảng đấu trên và khi kết thúc bảng đấu, các đội A, B, C, D, E lần lượt có điểm số là 10,9,6,4,0. Hỏi có bao nhiêu trận hòa và cho biết đó là trận hòa giữa các đội nào (nếu có)?
Theo TS Danh, điểm hơi mới ở đây là học sinh sẽ phải giải phương trình số tìm số nguyên. Ngoại trừ câu hỏi này hơi mới thì các câu hỏi còn lại quen thuộc, học sinh không bỡ ngỡ.
Trong 8 câu hỏi, TS Danh cho rằng ý C của câu số 8 là khó nhất, đây là câu hỏi để phân loại học sinh.
Không có nền tảng toán tốt khó lấy điểm trên 8
Thầy Tuấn Anh, Trường THPT Thủ Đức nhận xét đề năm nay không quá khó, nhưng vẫn phân loại học sinh tốt do có các bài vận dụng thực tế, yêu cầu học sinh đọc hiểu, vận rộng kiến thức Toán rộng, kết hợp, để giải quyết bài toán.
""Đề thi không đơn thuần theo một dạng quen thuộc, như các câu 1, 2, 8. Nếu học sinh không có nền tảng toán tốt thì rất khó để lấy điểm từ 8 trở lên. Do đó, số bài đạt ở lân cận điểm 5 và lân cận điểm 8 sẽ nhiều nhất".
Thầy Lâm Vũ Công Chính, Trường THPT Nguyễn Du, cũng nhìn nhận đề toán có sự phân hoá và nhìn chung là khó.
Đề có 8 câu hỏi và học sinh có thể giải quyết 4 câu đầu tương đối nhẹ nhàng. Từ câu hỏi số 5 trở đi là khó dần và sự phân hoá rõ ràng từ câu 7-8. Trong đó câu hỏi số 8 chiếm 3 điểm.
Theo thầy Chính, đề thi phân hoá này là khó với học sinh khi các em mất 1 học kỳ học online. Do vậy phổ điểm 6-6,5 điểm.
Quan sát việc ra đề môn Toán thi vào lớp 10 của TP.HCM, thầy Chính cho hay các câu hỏi liên quan đến bài tập SGK chỉ 5 điểm. Còn 5 năm điểm còn lại là bài toán thực tế.
Trong khi đó, từ năm nay học sinh lớp 10 sẽ học chương trình mới do vậy, theo thầy Chính, tới đây Sở GD-ĐT TP.HCM cần ra đề tiệm cận, sát với chương trình phổ thông sắp tới, vì những bài toán thực tế ở lớp 9 nhưng khi đi vào lớp 10 không đi theo hướng này.
"Đây là kỳ tuyển sinh, chắc chắn đề thi có sự phân hoá nhưng cần sát với chương trình giáo dục phổ thông hiện hành sắp tới" - thầy Chính đề nghị.
Đề thi lớp 10 môn Toán của TP.HCM:
Lê Huyền
Đề thi môn Toán vào lớp 10 của TP.HCM 'có sự phân hoá và nhìn chung là khó'
Hôm nay, em Hoàng T.T.N., học sinh lớp 10, Trường Trường THPT Lệ Thủy cũng đã lên tiếng về việc mình bị nhóm Hóa, Diệu đánh. Theo em N., sự việc diễn ra vào 17h30 ngày 11/5, tại khu vực Trung tâm Văn hóa huyện Lệ Thủy.
![]() |
Nữ sinh Hoàng T. T.N. đang học trường THPT Lệ Thủy |
“Do quen biết nên bạn Hóa có nhắn tin bảo em ra chở đi có việc, nhưng em bận học nên từ chối. Bạn ấy bảo thế học xong thì ra. Khoảng 17h30 em ra gặp thì Hóa nói em gây chuyện với bạn của Hóa nên cùng với Diệu đánh em. Em đã giải thích là không gây chuyện với ai và không biết người kia nhưng 2 bạn không nghe”, em N. kể lại.
Bị túm tóc, tát vào mặt nên em N. bị sưng vùng mặt và tổn thương tinh thần. Do lo sợ nên em không dám kể lại với gia đình và nhà trường. Trong khi N., bị đánh, có người đã quay clip tung lên mạng xã hội.
![]() |
Em N. bị nhóm của Hóa và Diệu đánh vào chiều ngày 11/5 (Ảnh cắt từ clip) |
Trao đổi về vấn đề này, lãnh đạo Trường THPT Lệ Thủy, nơi em N. đang theo học cho biết đã nắm được thông tin, đồng thời có báo cáo lên Sở GD-ĐT.
Trước đó, ngày 13/5, ông Đinh Quý Nhân, Giám đốc Sở GD-ĐT Quảng Bình cũng đã ký công văn gửi hiệu trưởng các trường THPT Lệ Thủy, THPT Kỹ thuật Lệ Thủy, THPT Nguyễn Chí Thanh kịp thời kiểm tra, xử lí vụ việc theo thẩm quyền, đảm bảo sự nghiêm minh, đúng quy định của pháp luật.
Sở yêu cầu các trường phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương, Công an huyện Lệ Thủy trong giải quyết, xử lí vụ việc, tổ chức chấn chỉnh việc chấp hành nội quy, quy định trong nhà trường và quy tắc ứng xử trong cở sở giáo dục đối với học sinh.
Đại uý Lê Đức Tâm, Trưởng Công an thị trấn Kiến Giang, huyện Lệ Thủy, cũng cho biết đơn vị đã vào cuộc, mời học sinh và phụ huynh liên quan lên làm việc để có biện pháp giáo dục, răn đe phù hợp.
Hải Sâm
L. đã can ngăn nhóm nữ sinh đánh bạn mình, kết quả em này cũng bị đánh bầm tím mặt mày chỉ vì “tội nói nhiều”.
" alt="Thêm một nữ sinh ở Quảng Bình bị bạn tát và tung clip lên mạng xã hội"/>Thêm một nữ sinh ở Quảng Bình bị bạn tát và tung clip lên mạng xã hội
Bất chấp những nghịch cảnh trên, nhiều người trong số họ vẫn nỗ lực khẳng định chỗ đứng của mình trong xã hội Hàn Quốc.
Vượt qua định kiến sắc tộc
Samjhana Rai lần đầu gặp chồng tương lai trong một buổi hẹn hò giấu mặt do dì của cô sắp xếp ở Nepal. Hai người bàn chuyện cưới hỏi chỉ trong vòng 3 ngày, rồi chuyển về Hàn Quốc. Samjhana cho biết, việc nhiều thanh niên Nepal muốn ra nước ngoài để kết hôn hoặc tìm việc làm vốn không hiếm, vì cơ hội để họ làm được điều này trong nước thường rất hạn chế.
![]() |
Samjhana Rai (ngoài cùng bên phải) cùng các bạn đại học của cô ở Nepal |
11 năm trôi qua, Samjhana, giờ có tên gọi mới là Kim Hana sau khi nhập tịch, đã trở thành một trong số ít người không phải gốc Hàn Quốc được phục vụ trong lực lượng cảnh sát của nước này.
"Có thể một số người nghĩ rằng tôi không đủ giỏi nếu so với một đồng nghiệp người Hàn Quốc, nhưng tôi không có thời gian để suy nghĩ về điều đó", nữ cảnh sát 31 tuổi chia sẻ với hãng tin BBC. "Một khi đã mặc quân phục và giắt súng vào thắt lưng, tôi không nghĩ bất kỳ ai sẽ gặp vấn đề với việc tôi trông không giống người Hàn Quốc”.
Cô hiện là sĩ quan phụ trách đối ngoại, công việc giúp cô đóng vai trò cầu nối giữa các cộng đồng người Nepal và Hàn Quốc.
Theo thống kê từ Trung tâm Hỗ trợ gia đình đa văn hóa do Chính phủ Hàn Quốc điều hành, số phụ nữ nước ngoài kết hôn với đàn ông Hàn Quốc đã tăng hơn gấp đôi trong những năm gần đây, từ 120.110 người vào năm 2007 lên 287.298 người vào năm 2019.
Tuy nhiên, tâm lý phân biệt đối xử, thậm chí có những định kiến cho rằng các cô vợ nhập cư giống như “món hàng” bị “bán” cho chồng mình, vẫn còn tồn tại trong một bộ phận không nhỏ người Hàn Quốc.
![]() |
Samjhana Rai giờ có tên Hàn Quốc là Kim Hana, và trở thành một sĩ quan cảnh sát |
Dù vậy, những người như cô đã phần nào cởi bỏ những định kiến trên. Bản thân cô cũng cảm thấy xã hội Hàn Quốc đã có nhiều tiến bộ trong việc hòa nhập hơn với người dân thuộc các nền văn hóa khác. “Giờ đây, Hàn Quốc có một cộng đồng người nước ngoài lớn, và tôi đã gặp rất nhiều người thuộc nhiều sắc tộc khác nhau trong công việc của mình”, cô cho biết.
Đấu tranh vì quyền lợi của lao động nhập cư
Won Ok Kum (tên khai sinh là Nguyễn Ngọc Cầm) lần đầu gặp người chồng Hàn Quốc tại một công trường xây dựng ở Việt Nam, nơi cô đang làm phiên dịch viên. Họ chính thức kết hôn và quay trở lại Hàn Quốc vào năm 1997.
Sau hơn 20 năm sinh sống tại Hàn Quốc, cô đã có bằng Thạc sĩ quản trị luật và từng có thời gian giữ chức Thị trưởng danh dự của Seoul. Thậm chí vào năm ngoái, cô còn trở thành một trong số ít người không phải gốc Hàn Quốc ra tranh cử chức nghị sĩ quốc hội.
Dù thất cử, Won Ok Kum vẫn tiếp tục vận động cho việc thông qua một đạo luật tăng cường giám sát tình trạng phân biệt đối xử đối với người lao động nhập cư. Bước ngoặt này đã đến với cô sau một lần giúp đỡ một nhóm lao động người Việt bị bắt vì tham gia đình công, đòi cải thiện điều kiện lao động của mình.
“Trước kia, tôi chưa bao giờ tưởng tượng đến việc có thể đưa những người có chức quyền phải chịu trách nhiệm trước pháp luật”, Won chia sẻ. “Nhưng khi chứng kiến những người lao động này thắng kiện, tôi nhận ra ở Hàn Quốc, chúng tôi vẫn có thể tạo ra sự thay đổi thực sự”.
![]() |
Won Ok Kum được bầu làm Thị trưởng danh dự của Seoul vào năm 2016. Ảnh: Won Ok Kum |
Dù vậy, Won Ok Kum cho biết cô vẫn gặp phải nhiều trở ngại. Như gần đây, khi cố gắng giúp những người lao động nhập cư được gia hạn thị thực, một nhân viên di trú đã từ chối nói chuyện với cô một cách lịch sự. "Nếu tôi bị đối xử như vậy, thì hãy tưởng tượng xem những người lao động nhập cư khác còn bị đối xử như thế nào", Won cho biết.
Nỗ lực vì tương lai con trẻ
Khi Kyla đến Seoul từ Philippines vào năm 1999 ở tuổi 24, cô không thể giao tiếp với người chồng Hàn Quốc của mình. Cô cũng chưa từng ra nước ngoài và đây cũng là mối quan hệ tình cảm đầu tiên của cô.
Hôn nhân của họ đổ vỡ chỉ sau vài năm. Chồng của Kyla trở nên nghiện rượu và sau đó đã rời bỏ gia đình, ngưng chu cấp tài chính cho cô và 3 đứa con. Bị bỏ rơi và không nơi nương tựa, Kyla buộc phải tự kiếm sống bằng nghề giáo viên. "Tôi có thể làm việc trong nhiều giờ đồng hồ. Nhưng đôi lúc tôi vẫn không có đủ tiền để trang trải toàn bộ chi phí sinh hoạt gia đình vào thời điểm đó", cô nhớ lại.
Hiện tại, Kyla đã chuyển sang làm cố vấn cho những người vợ nước ngoài tại Hàn Quốc, đồng thời làm phiên dịch cho cảnh sát và các dịch vụ hỗ trợ người nhập cư khác. Cô thường nói với các khách hàng của mình rằng, họ không chỉ cần phải hòa hợp với một gia đình, mà còn là cả một nền văn hóa.
Tuy nhiên, Kyla cũng cho biết sự hỗ trợ của các trung tâm đa văn hóa, hiện ngày càng thu hút cả các đối tượng nam giới ở Hàn Quốc, trở nên hữu ích đối với các cô vợ nước ngoài. “Đàn ông Hàn Quốc đã được giáo dục về ý nghĩa của một gia đình đa văn hóa. Đó là điều trước kia chưa từng xảy ra", cô chia sẻ.
Trước mắt, Kyla mong các con mình có cơ hội được phát triển như những đứa trẻ Hàn Quốc khác. Con trai cả của cô đang phục vụ trong hải quân Hàn Quốc, người con trai thứ làm việc ở một công ty công nghệ thông tin, và người con gái còn lại thì đang được đào tạo để trở thành ngôi sao K-Pop. "Tôi đã làm tất cả những gì có thể để giúp các con tôi được phát triển", Kyla chia sẻ.
Việt Anh
Nhiều tranh cãi đang nổi lên ở Hàn Quốc xung quanh vấn đề bắt buộc nữ giới tham gia nghĩa vụ quân sự để đối phó với tình trạng suy giảm số lượng binh sĩ.
" alt="'Cô dâu ngoại' khẳng định mình, xóa định kiến xã hội Hàn Quốc"/>'Cô dâu ngoại' khẳng định mình, xóa định kiến xã hội Hàn Quốc